VAALA’s Yellow Submarine Rising Art Exhibit: Healing Through Arts and Letters

December 21, 2022

The yellow submarine is rising. Asian voices are finally coming to the surface. The currents are creating indomitable waves of strength. 

Co-organized by VAALA and in support by OCAPICA, Yellow Submarine Rising Art Exhibition is the first of its kind, an inclusive art collection that addresses the theme of Asian Hate. Curator Thuy N.D. Tran, shares, “Yellow Submarine is a song by the Beatles, I learn it in elementary school. It’s a song about idealism, about togetherness, and acceptance of each other even through our differences.” It came out in 1960 when the term Asian American was used for the first time. Much progress about human rights was in the making during that period and Thuy chose this title as a reminder, a call to action, that Asians should answer their call to civic duty and become a stronger voice against discrimination and hate. 

Gia Ly and Thuy N.D. Tran

Ysa Le, Director of VAALA,  shares that she is most proud that this exhibition gets to feature diverse voices from many different Asian ethnic groups in America. It also marks an important milestone as VAALA celebrates its 30th anniversary. The collaboration between VAALA and OCAPICA was natural as both care deeply about uplifting the Asian Pacific Islander communities. Julie Vo, Policy Director of OCAPICA and board member of VAALA observed: “When we think about how to combat Asian hate, we think about mental health services, we think about prevention, and workshops, but oftentimes we don’t think about arts. And so I think it’s such a perfect collaboration to be able to work with VAALA because in our community healing is often time necessary, but it is done through the arts.” 

The exhibition features 8 artists, 3 performing artists, each presenting visual and performing works covering four themes: cultural legacies, belonging_home, transference and futures, and elevating empowerment, as the official description illustrates “Our sub is an empowered vehicle for change, no longer willing to run on silence.” 

Alina Kawai, Alison Ho, Antonius-Tin Bui, Binh Danh, Bonnie Huang, Jave Yoshimoto and Victo Ngai were the 8 featured artists. Collectively, the artists are announcing they are here to “Rock the Boat”, as the purple balloon text spoke from the white exhibition wall. Artworks were displayed on the walls, as well as hung off the ceilings, creating a stunning and impactful sense of being surrounded by echoes of voices through colors, light, and sounds. Many forms of art were being embraced from laser wood cut to digital video creation, to traditional paintings and drawings, poetry, and performing arts.

Alongside the impressive artwork, the opening reception program also featured three impressive live performances. Sun Luu, a Chinese-Vietnamese-American performer explored the topic through his conversational humor and introspective reflection. He performed live, accompanied by prerecorded sounds for the best emotional effects. Through his story, he conveyed the challenge of living up to being Asian even among one’s own family. “Even happiness is a privilege” for Asians and the Asian identity is often imposed upon oneself by the elders of his family. “Every day, I am reminded that I look like someone,” he said, though all along, we all just want to be ourselves. Sun Luu’s performance was relatable, emotional, and gripping as it explored an issue that many 2nd generation Asians experience in their own family. 

Liz Cartojano, a Filipina American director, choreographer, dancer, and movement artist performed her spoken piece and an interpretative dance. Her motions were overwhelming as her voice raised, sending a message about the hate and discrimination existing all around us. “The creation of melanin that lives in my skin is more than a complexion/It comes with the complexions in the way that we speak, the way that we eat, the way that we just exist/ So much that a man can ball his fist, strike me down in a crowded street and yell me down ‘Go back to China’’/‘Sir, I am from here.’ 

Poet and spoken word performer Jenni Trang Le was among the three outstanding performers on the opening night of the exhibition. She live read a poem named Artboy, in which she remarks on the Vietnamese identity. “I learned I am not “Việt Kiều,” a Vietnamese returning/ But “Mỹ gốc Việt,” [American with Vietnamese roots] an American with deep Vietnamese roots/ And there is a simple Beauty to this new nomer…/I want to find sức mạnh [strength] in my community…/Because to rebuild, to heal the cộng đồng [community] We must bắt đầu [begin] somewhere. Jenni’s poem echoes the message of being a part of your own community and finding the strength to speak up and to heal. 

Jenni Trang Le, Liz Cartojano, and Sun Lee

One of VAAMA’s core missions is to promote community healing and arts are the best form of therapy for images and words possess this heartwarming power to instill a deeper sense of strength and a strong foundation of appreciation. Together with other organizations, we are striving to be one of the currents that will give voice to the unprivileged. Through arts and letters, Vietnamese are speaking up along with other Asian voices. Together, we can stop the hate and spread the love, and this sentiment doesn’t seem like an empty slogan anymore as our voices are becoming one and louder than ever. 

To learn more about the artists, backgrounds, artworks, and to watch their interviews, please click on their names below. 

Alina Kawai
Alison Ho
Antonius-Tin Bui
Binh Danh
Bonnie Huang
Jave Yoshimoto
Victo Ngai


Triển Lãm Nghệ Thuật Của VAALA Chiếc Tàu Ngầm Vàng Nổi Lên: Hồi Phục Qua Hội Họa Và Văn Chương

Chiếc tàu ngầm vàng đang nổi lên mặt nước. Cuối cùng tiếng nói Á Châu đã vang vọng. Dòng chảy đang tạo lên những con sóng quật cường không chịu khuất phục.

Đồng chủ tọa bởi VAALA và hỗ trợ bởi OCAPICA, cuộc Triển Lãm Nghệ Thuật Chiếc Tàu Ngầm Vàng Nổi Lên là bước đầu tiên trong thể loại này, một sưu tập nghệ thuật tổng hợp đề cập đến chủ đề Sự Thù Ghét Á Châu. Thuy N.D. Tran, chủ sự phòng triển lãm, chia sẻ, "Yellow Submarine là một bài hát của ban The Beatles, tôi học được hồi tiểu học. Đó là một bài hát về lý tưởng, về sự sum vầy, và sự chấp nhận lẫn nhau bất kể những khác biệt."  Bài hát ra đời năm 1960 khi từ ngữ Người Mỹ Gốc Á được nhắc tới lần đầu tiên. Trong thời kỳ đó đã có nhiều bước tiến về nhân quyền và Thuy chọn tên gọi này như một nhắc nhở, một kêu gọi hành động, rằng người Á Châu nên đáp lại lời kêu gọi chu toàn bổn phận công dân và trở thành tiếng nói vững mạnh hơn chống lại sự kỳ thị và thù ghét.

Ysa Le, Giám Đốc VAALA, cho biết cô rất hãnh diện vì cuộc triển lãm có cơ hội giới thiệu những tiếng nói từ nhiều nhóm sắc tộc Châu Á khác nhau ở Hoa Kỳ. Cuộc triển lãm cũng đánh dấu một bước tiến quan trọng khi VAALA kỷ niệm 30 hoạt động. Sự phối hợp giữa VAALA và OCAPICA xảy ra một cách tự nhiên vì cả hai cùng quan tâm sâu sắc đến việc nâng đỡ những cộng đồng Cư Dân Hải Đảo Thái Bình Dương Và Á Châu. Julie Vo, Giám Đốc Chính sách của OCAPICA và thành viên ban quản trị VAALA nhận xét: "Khi chúng ta nghĩ về cách chống lại sự thù ghét người Á Châu, chúng ta nghĩ đến những dịch vụ sức khỏe tinh thần, chúng ta nghĩ đến việc phòng ngừa, và những buổi hội thảo, nhưng hầu như chúng ta không nghĩ đến nghệ thuật. Vì vậy tôi cho đó là sự phối hợp tuyệt vời khi chúng tôi có thể làm việc chung với VAALA, bởi vì trong cộng đồng chúng ta  sự hồi phục thường là cần thiết, nhưng sẽ là hồi phục qua nghệ thuật."

Cuộc triển lạm giới thiệu 8 họa sĩ, 3 nghệ sĩ trình diễn, mỗi người trình bày tác phẩm tạo hình và trình diễn bao gồm bốn chủ đề: những di sản văn hóa, thuộc về quê nhà, sự chuyển tải cùng các viễn ảnh tương lai, và sự tăng cường sức mạnh như danh xưng chính thức đã mô tả "Tàu ngầm của chúng ta, một công cụ của sự đổi thay, sẽ không còn di chuyển trong lặng lẽ."

Alina Kawai, Alison Ho, Antonius-Tin Bui, Binh Danh, Bonnie Huang, Jave Yoshimoto và Victo Ngai là 8 nghệ sĩ tham dự. Nói chung, các nghệ sĩ thông báo họ có mặt ở đây để "Lắc Con Tàu", như được diễn tả qua những chữ màu tím trên vách tường trắng của phòng triển lãm. 

Các tác phẩm nghệ thuật được trưng bày trên tường, hoặc treo trên trần, tạo nên cảm giác bất ngờ và dồn dập như thể bị bao vây bởi tiếng vang qua màu sắc, ánh sáng, và âm thanh. Nhiều hình thức nghệ thuật được chạm khắc thật chi tiết thành những băng hình kỹ thuật số, vào những bức họa hay tranh vẽ truyền thống, thi ca, và nghệ thuật trình diễn.

Bên cạnh những tác phẩm nghệ thuật đầy ấn tượng, phần khai mạc buổi tiếp tân cũng giới thiệu ba màn trình diễn ngoạn mục. Sun Luu, một diễn viên người Mỹ, gốc Việt và Hoa khai thác chủ đề qua phần đàm thoại nội tâm và đầy chất khôi hài, kèm theo phần âm thanh thâu sẵn để tăng tác dụng cảm xúc. Qua câu chuyện, anh đề cập đến sự thử thách phải sống cho đúng khuôn mẫu Á Châu ngay cả trong gia đình của chính mình. "Ngay cả sự sung sướng cũng là một đặc quyền" cho người Á Châu, và bản chất Á Châu thường đặt nặng trên bản thân bởi những người lớn trong gia đình anh. "Mỗi ngày tôi đều được nhắc nhở là tôi giống một người nào đó," anh kể, dù lúc nào chúng ta cũng chỉ muốn là chính mình. Phần trình diễn của Sun Luu rất gần gũi với chủ đề, đầy cảm xúc, và thu hút vì nó khai thác vấn đề mà nhiều người Á Châu thế hệ thứ hai trải nghiệm ngay trong gia đình của họ.

Liz Cartojano, nữ đạo diễn đốc Mỹ gốc Phi Luật Tân, chuyên viên dạy múa, khiêu vũ, và nghệ sĩ diễn đạt bằng cử chỉ trình diễn một màn vừa diễn đạt bằng ngôn ngữ và khiêu vũ. Các cử động của cô trào dâng cùng với giọng cất cao, chuyển một thông điệp về thù ghét và kỳ thị đang vây quanh chúng ta. "Sự cấu tạo của melanin tồn tại dưới làn da của tôi không chỉ là màu da / nó đem lại những sắc màu qua cách chúng ta diễn đạt, cách chúng ta ăn uống, cách chúng ta tồn tại / Thật là quá đáng khi một gã đàn ông nắm tay lại, đánh tôi ngã xuống giữa phố đông và hét vào mặt tôi 'Về lại China đi'" / 'Thưa ông, tôi là người ở đây.'

Nhà thơ kiêm diễn viên ngôn ngữ Jenni Trang Le là một trong ba diễn viên nổi bật trong đêm khai mạc triển lãm. Cô đọc trực tiếp một bài thơ tựa đề Artboy, nêu rõ về tính danh người Việt. "Tôi nhận ra tôi không phải "Viêt Kiều," người Việt hồi hương / Mà là người "Mỹ gốc Việt," / Và từ danh xưng mới mẻ ấy có một Nét Đẹp đơn thuần.../ Tôi muốn tìm "sức mạnh" trong cộng đồng của tôi.../ Bởi vì để tái thiết, để chữa lành "cộng đồng" Chúng ta phải "bắt đầu" từ khởi điểm nào đó. Bài thơ của Jenni vang dội một thông điệp về sự trở nên một phần cộng đồng của bạn và tìm kiếm sức mạnh để lên tiếng và hồi phục.

Julie Vo, Gia Ly, Ysa Le

Một trong những sứ mạng cốt lõi của VAALA là vận động cho sự hồi phục cộng đồng và nghệ thuật là hình thức điều trị hữu hiệu nhất, vì hình ảnh và ngôn từ có khả năng sưởi ấm lòng người để khơi gợi cảm quan sâu sắc của sức mạnh và nền tảng vững chắc của sự ghi nhận. Cùng với những tổ chức khác, chúng tôi cố gắng để trở thành một trong những thực thể đem lại tiếng nói cho những người yếu thế. Qua nghệ thuật và văn chương, người Việt đang nói lên tiếng nói của mình cùng những tiếng nói của các sắc dân Á Châu khác. Cùng nhau, chúng ta có thể ngăn chặn sự thù ghét và loan truyền lòng yêu thương, và tình cảm này không còn là một khẩu hiệu trống rỗng bởi tiếng nói của chúng ta càng lúc càng vang động hơn bao giờ hết.

Để tìm hiểu thêm về các nghệ sĩ, bản thân cũng như tác phẩm của họ, xin bấm vào tên của họ.

Alina Kawai
Alison Ho
Antonius-Tin Bui
Binh Danh
Bonnie Huang
Jave Yoshimoto
Victo Ngai


This resource is supported in whole or in part by funding provided by the State of California, administered by the California State Library in partnership with the California Department of Social Services and the California Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs as part of the Stop the Hate program. To report a hate incident or hate crime and get support, go to CA vs Hate.

Previous
Previous

Empowering Young People in the Aftermath of Hate

Next
Next

Preventing Hate Crimes In Your Community