Empowering Young People in the Aftermath of Hate
December 27, 2022
What Educators and Family Members Can Do
Today, local, national or international tragedies happen so frequently that they can feel almost commonplace. When a hate crime, mass shooting, act of terrorism or other terrible and hate-inspired event occurs, one of the first questions many people ask is, what should we tell the children? How can we explain to them what has happened?
Despite our best efforts to protect youth from the details of hate-motivated events, we can never assume that they are unaware of what is happening around them. Through the internet, social media and mobile communication, youth—even very young children—quickly become aware of events of significance in their community and world, and need opportunities to process their feelings and share their fears in sensitive and age-appropriate ways.
Feelings of fear, powerlessness and vulnerability are common experiences all people share whenever acts of hatred, terrorism, or mass shootings occur, and feelings are personally compounded when the perpetrators are targeting a specific group of people to which we may identify. Children and teens are not immune to these feelings, but adults can help by providing information that answers their questions, giving them opportunities to express how they feel, reassuring them that adults in their lives are working to keep them safe, and helping them channel their feelings into positive actions in their own lives and communities.
Before any discussion begins, every effort should be made to create an environment where children will feel comfortable expressing their feelings and views. The strategies and tools in Creating an Anti-Bias Learning Environment provide a useful resource.
Family Conversations about Hate Incidents, Terrorism and Bias-Motivated Violence
Every child’s development follows a varied and unique pace, and the skills needed to dialogue effectively with them evolve as they grow. When incidents of hate, acts of terrorism and acts of bias-motivated violence occur in your community or in the broader society, children and teens necessarily have concerns and fears. Consider the needs, challenges and individual personalities of the young people in your life before deciding how to approach the conversation. And, when beginning the conversations, take a few minutes for your young person to think about some rules that would help them to feel safe, especially when they want to talk about issues that may be scary or unfamiliar to them. As they make suggestions, you may want to write them down.
Ground Rules for Discussion
Prior to engaging in a discussion about the ideas and feelings of young people about a recent incident of violence or hate, it is helpful to create ground rules that promote a safe and supportive atmosphere where youth feel comfortable and where they perceive that their ideas and feelings are accepted and valued. As a family member engaging in these conversations, you will not need formal “ground rules” but it is important to set a tone of safety, respect, listening and confidentiality.
How can we begin and continue conversations about terror and violence with youth? What can we say or do to help our young people feel safe?
Some Considerations
Below are some additional recommendations to guide discussions with children and teens:
Before talking with children or teens, make sure you feel prepared to discuss the incident and/or topic.
Treat all young people’s questions with respect and seriousness.
Answer questions as clearly and honestly as you can and use simple language in terms they can understand.
Young people often struggle to understand why these incidents take place and what motivates people who perpetrate these crimes.
Be alert for signs of distress in children.
Ask young people what they are hearing from friends, classmates and through social media.
It is always very useful to highlight for children the people who helped the victims and their families during these incidents as well as those who supported them afterward.
Trợ Lực Thanh Thiếu Niên Trong Cơn Hậu Chấn Của Thù Ghét
Các Nhà Giáo Dục Và Thân Nhân Có Thể Làm Gì?
Ngày nay, những bi kịch quốc gia và quốc tế xảy ra quá thường xuyên đến mức người ta cảm thấy như chuyện thông thường. Khi một tội ác do thù ghét, một vụ bắn người tập thể, một hành động khủng bố hoặc một biến cố kinh hoàng gây ra do thù ghét, một trong những câu hỏi đầu tiên người ta đặt ra là, tôi sẽ phải giải thích thế nào với các trẻ em? Tôi sẽ phải giải thích sao đây cho các em về chuyện vừa mới xảy ra?
Dù chúng ta có những nỗ lực vượt bực để bảo vệ trẻ em khỏi những chi tiết của các biến cố gây ra do thù ghét, chúng ta không bao giờ có thể suy đoán rằng các em không nhận thức được những gì xảy ra quanh các em. Qua internet, mạng truyền thông xã hội và giao tiếp di động, giới trẻ - ngay cả các em nhỏ - nhanh chóng nhận thức được các biến cố có tầm mức trong cộng đồng và thế giới của các em, đồng thời cần nhiều cơ hội để thẩm thấu những cảm xúc cùng chia sẻ nỗi sợ hãi của mình qua những phương cách nhạy cảm và phù hợp với lứa tuổi các em.
Cảm giác sợ hãi, bất lực và dễ tổn thương là những trải nghiệm thường thấy mà mọi người chia sẻ mỗi khi xảy ra những hành động thù ghét, khủng bố, hoặc xả súng vào đám đông, và cảm giác càng đặm nét thù hằn cá nhân khi khi kẻ vi phạm nhắm vào một nhóm người nào đó mà chúng ta cảm thấy mình cũng là một thành viên của nhóm ấy. Trẻ nhỏ và thiếu niên cũng trải qua những cảm giác này, tuy nhiên người lớn có thể giúp bằng cách cung cấp thông tin có thể giải đáp cho những câu hỏi của các em, cho chúng cơ hội để bày tỏ cảm giác của chúng, trấn an các em rằng những người lớn trong cuộc sống của các em đang nỗ lực đem lại sự an toàn cho các em, và giúp các em chuyển đổi cảm giác của các em vào những hành động tích cực trong đời sống và trong cộng đồng của các em.
Trước khi bắt đầu mọi cuộc thảo luận, chúng ta phải cố gắng tạo một môi trường nơi trẻ em cảm thấy thoải mái bày tỏ cảm xúc và quan điểm của các em. Những chiến thuật và công cụ trong Tạo Một Môi Trường Học Hỏi Không Thành Kiến cung cấp nhiều nguồn trợ giúp hữu ích.
Đối Thoại Trong Gia Đình Về Những Biến Cố Do Thù Ghét, Khủng Bố Và Bạo Động Vì Thành Kiến.
Sự phát triển của mỗi đứa trẻ là một bước thay đổi và chuyên biệt, đồng thời năng khiếu cần thiết để đối thoại với các em một cách hiệu quả cũng thay đổi khi các em khôn lớn. Khi những biến cố do thù ghét, những hành động khủng bố và những hành vi bạo động khích động bởi thành kiến xảy ra trong cộng đồng của bạn hay lan rộng hơn trong xã hội, trẻ em và các thiếu niên cần cảm thấy quan tâm và sợ hãi. Hãy quan tâm đến như cầu của các em, những thử thách và cá tích khác biệt của từng trẻ em trong cuộc sống của bạn trước khi quyết định sẽ tiến hành cuộc đối thoại như thế nào. Và, khi bắt đầu cuộc đối thoại, hãy dành ra vài phút cho các em nghĩ về những quy luật có thể giúp các em cảm thấy an toàn, nhất là khi các em muốn nói về những vấn đề gây sợ hãi hoặc xa lạ với các em. Khi các em đưa ra đề nghị, bạn nên ghi xuống.
Quy Tắc Thảo Luận
Trước khi tham gia một cuộc thảo luận về những ý tưởng và cảm xúc của người trẻ về một biến cố có bạo động do thù ghét mới xảy ra, nên có những quy tắc nhằm mang lại một bầu không khí an toàn và nâng đỡ nơi người trẻ cảm thấy thoải mái, và là nơi các em nhận thức được rằng ý nghĩ và cảm xúc của các em được đón nhận và tôn trọng. Nếu cuộc thảo luận hướng về một thành viên trong gia đình, bạn sẽ không cần đặt trước những quy tắc phải theo nhưng điều quan trọng là tạo ra một âm hưởng của sự an toàn, tôn trọng, biết lắng nghe và tín cẩn.
Chúng ta sẽ bắt đầu và tiếp tục như thế nào với giới trẻ qua những cuộc thảo luận về khủng bố và bạo động? Chúng ta có thể nói hoặc làm gì để giúp những người trẻ cảm thấy an toàn?
Vài điều để suy nghĩ
Dưới đây là vài gợi ý thêm nhằm hướng dẫn những cuộc thảo luận với trẻ nhỏ và các thiếu niên:
Trước khi trò chuyện với trẻ nhỏ hoặc các thiếu niên, nên nắm chắc là bạn đã chuẩn bị để bàn luận về biến cố và/hoặc đề tài ấy.
Đối xử bằng sự tôn trọng và nghiêm túc với những câu hỏi các em đặt ra.
Trả lời những câu hỏi thật rõ ràng và thành thật đồng thời dùng những từ ngữ đơn giản để các em có thể hiểu được.
Người trẻ thường gặp khó khăn trong khi tìm hiểu vì sao những biến cố như vậy lại xảy ra, và động lực nào thúc đẩy người ta gây ra những tội ác như thế.
Luôn chú ý phát hiện những dấu hiệu suy sụp tinh thần ở trẻ em.
Hỏi những người trẻ rằng các em nghe được những gì từ bạn bè, bạn cùng lớp hoặc mạng xã hội.
Một điều hữu ích nữa là nên nhấn mạnh cho các em biết về những người giúp đỡ các nạn nhân và gia đình các em trong lúc xảy ra biến cố, cùng những người hỗ trợ các em sau đó.
This resource is supported in whole or in part by funding provided by the State of California, administered by the California State Library in partnership with the California Department of Social Services and the California Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs as part of the Stop the Hate program. To report a hate incident or hate crime and get support, go to CA vs Hate.