Excerpt from COMMISSION ON THE  STATE OF HATE, Annual Report 2022-2023, by the Civil Rights Department

February 6, 2024

View full report here.

In recent years, Californians experienced a surge of hate activity. According to the California Department of Justice, the number of reported hate crimes is at a 10-year high, with much of the increase occurring within the past few years. Between 2020 and 2021, reported hate crimes increased by almost 33 percent. Other data sources portray similarly troubling patterns of hate activity. Nationwide, 53 percent of adults in the U.S. have reported that they experienced harassment online, and 32 percent of those adults reported that the harassment was due to their sexual orientation, religion, race or ethnicity, gender identity, or disability. 

The Stop AAPI Hate coalition, which is the nation’s leading aggregator of reports of hate crimes and noncriminal hate incidents directed towards the Asian American and Pacific Islander (AAPI) community, documented 11,467 anti-AAPI hate crimes and non-criminal hate incidents nationwide from March 2020 to March 2022.

The group also found that one in five Asian Americans and one in five Pacific Islanders experienced either a hate crime or non-criminal hate incident in 2020 or 2021. 

Transgender and nonbinary people have historically faced high rates of violence, but recently anti-trans violence and rhetoric appears to be increasing. 

Advocacy groups declared 2021 the deadliest year of anti-transgender violence in the United States, especially for transgender women of color.6 Concurrently, state legislators across the country have introduced hundreds of bills restricting the rights of transgender people, including in California. 

Hate continues to disproportionately target the Black community as well. Last year, a mass shooting in a Buffalo, New York grocery store took the lives of 10 people, all of whom were Black. In 2021 in California, though only six percent of California’s population was Black, anti-Black hate crimes comprised 29 percent of all hate crimes reported to law enforcement agencies.

In response to the elevated levels of hate in California, in 2021, the Legislature passed, and Governor Newsom signed, Assembly Bill 1126 (Bloom, Ch. 712, Stat. 2021) to establish the Commission on the State of Hate (Commission). The establishment of the Commission is one of the more recent initiatives in a long history of governmental efforts to combat hate and other forms of discrimination in California.  

From a legislative perspective, nearly 50 years ago, California enacted the Ralph Civil Rights Act of 1976 to provide civil remedies to individuals targeted for acts of violence or threats of violence because of their actual or perceived protected characteristics, such as race, gender, or religion.

In 1984, California became one of the first states in the nation to enact hate crimes legislation.

Three years later, California enacted the Tom Bane Civil Rights Act, which prohibits using violence or the threat of violence to interfere with another person’s state or federal constitutional or statutory rights.

These statutes are part of California’s rich history of creating, expanding, and strengthening laws that protect people from discrimination and harassment – in employment, education, housing, public accommodations, state-funded programs and activities, and professional relationships, among other contexts. 

More recently, the State of California has advanced several major initiatives to combat the proliferation of hate activity, including initiatives to support survivors and communities affected by hate. 

At the California Civil Rights Department (CRD), this includes the 2022 launch of California vs. Hate (CA vs. Hate), the state’s first resource line and network to provide a channel to report hate and assist survivors of hate with accessing resources.

This also includes the launch of the department's Community Conflict Resolution Unit, which provides free dispute resolution services to communities across the state.

The 2021-2022 California State Budget also established the Stop the Hate Program, which authorizes the California Department of Social Services (CDSS), in consultation with the Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs (CAPIAA), to provide grants to community organizations for preventing hate and supporting survivors of hate. 

The California State Library (CSL) administers grants to media outlets that serve communities historically targeted for hate for the purposes of publicizing the Stop the Hate Program. Today, the Commission, CRD, CDSS, CAPIAA, and CSL collaborate regularly to share learnings and coordinate across these different initiatives.  

In addition to the Commission, the State of California has recently established other, complementary public bodies committed to addressing hate and racial violence, particularly violence perpetrated by state institutions. 

For example, the Task Force to Study and Develop Reparation Proposals for African Americans was established in 2020 to study the lingering effects of slavery on African Americans and develop recommendations for compensation. 

In the same year, the Committee on Revision of the Penal Code was established to develop recommended statutory reforms for establishing alternatives to rehabilitation outside of incarceration and improve criminal law, criminal procedures, and the parole and probation system in California. 

In 2022, through Executive Order N-16-22, Governor Newsom established the Racial Equity Commission. Developed in partnership with Senator Dr. Pan and racial equity organizations, Governor Newsom established the Racial Equity Commission to recommend tools and methodologies to promote racial equity, address structural racism, and provide assistance to state agencies. 


Trích từ báo cáo thường niên 2022-2023 của ỦY BAN VỀ TÌNH TRẠNG THÙ GHÉT, do Bộ Quyền Dân Sự thực hiện

 Xem trọn bản báo cáo tại link này

Trong những năm gần đây, người dân California đã phải gánh chịu một đợt gia tăng những hoạt động thù ghét. Theo Sở Tư Pháp California, số lượng tội phạm do thù ghét được báo cáo đang ở mức cao nhất trong vòng 10 năm, với mức gia tăng đáng kể xảy ra trong vài năm gần đây. Từ năm 2020 đến 2021, số lượng tội phạm do thù ghét được báo cáo tăng gần 33%. Các nguồn dữ liệu khác cũng mô tả các mô hình về những hoạt động thù ghét đáng lo lắng tương tự. Trên toàn quốc, 53% người lớn ở Hoa Kỳ báo cáo rằng họ đã bị quấy rối trực tuyến, và 32% trong số đó báo cáo rằng sự quấy rối ấy xuất phát từ định hình tình dục, tôn giáo, chủng tộc hoặc dân tộc, giới tính, hoặc khuyết tật của họ.

Tổ chức Stop AAPI Hate, là tổ chức tổng hợp hàng đầu của quốc gia trong việc báo cáo về tội phạm do thù ghét và các sự kiện thù ghét không phải tội phạm nhắm vào cộng đồng người Mỹ gốc Á và người Đảo Thái Bình Dương (AAPI), đã ghi nhận 11,467 trường hợp tội phạm do thù ghét chống lại AAPI và các sự kiện thù ghét không phải tội phạm trên toàn quốc từ tháng Ba năm 2020 đến tháng Ba năm 2022.

Nhóm này cũng ghi nhận rằng một trong năm người Mỹ gốc Á và một trong năm người Đảo Thái Bình Dương hoặc là nạn nhân tội ác do thù ghét hoặc trải nghiệm hành vi thù ghét không đến mức tội phạm năm 2020 hay 2021.

Người chuyển giới và không theo giới tính truyền thống trong lịch sử đã phải đối mặt với tỷ lệ bạo lực cao, nhưng gần đây, bạo lực và lời lẽ phản đối người chuyển giới dường như đang tăng lên.

Các nhóm hoạch định chính trị đã tuyên bố năm 2021 là năm có tỷ lệ bạo lực chống lại người chuyển giới cao nhất tại Hoa Kỳ, đặc biệt là đối với phụ nữ chuyển giới người da màu. Đồng thời, các nhà lập pháp tiểu bang trên toàn quốc đã đưa ra hàng trăm dự luật hạn chế quyền lợi của người chuyển giới, kể cả ở California.

Sự thù ghét tiếp tục nhắm một cách không đồng đều vào cộng đồng người Da Đen. Năm ngoái, một vụ xả súng hàng loạt tại một cửa hàng tạp hóa ở Buffalo, New York, đã cướp đi 10 sinh mạng, tất cả đều là người Da Đen. Trong năm 2021 tại California, mặc dù chỉ có 6% dân số California là người Da Đen, nhưng tội phạm thù ghét chống lại người Da Đen chiếm 29% trong tổng số tội phạm thù ghét được báo cáo đến cơ quan chức năng thi hành pháp luật.

Để đối phó với mức độ thù ghét tăng lên ở California, vào năm 2021, Quốc hội đã thông qua và Thống đốc Newsom đã ký Luật Hội Đồng 1126 (Bloom, Ch. 712, Stat. 2021) để thành lập Ủy Ban Về Tình Trạng Thù Ghét (Ủy Ban). Việc thành lập Ủy ban là một trong những sáng kiến gần đây trong lịch sử lâu dài về các nỗ lực của chính phủ chống lại sự thù ghét và các hình thức phân biệt đối xử khác tại California.

Từ góc độ pháp luật, gần 50 năm trước, California ban hành Đạo luật Ralph Về Quyền Dân Sự năm 1976 để cung cấp các biện pháp bồi thường dân sự cho những người bị trở thành mục tiêu của hành vi bạo lực hoặc đe dọa bạo lực chỉ vì những đặc điểm đã thực sự được bảo vệ hoặc qua nhận thức của họ, như chủng tộc, giới tính, hoặc tôn giáo.

Năm 1984, California trở thành một trong những tiểu bang đầu tiên trong cả nước áp dụng luật chống tội phạm do thù ghét.

Ba năm sau đó, California ban hành Đạo luật Quyền Dân Sự Tom Bane, cấm sử dụng bạo lực hoặc đe dọa bạo lực để can thiệp vào quyền lợi hiến pháp hoặc quyền lợi pháp luật liên bang hoặc tiểu bang của người khác.

Những điều luật này là một phần của lịch sử phong phú của California trong việc tạo ra, mở rộng và củng cố các luật bảo vệ người dân khỏi sự phân biệt đối xử và quấy rối - trong lĩnh vực việc làm, giáo dục, nhà ở, cơ sở phục vụ công cộng, các chương trình và hoạt động được tài trợ bởi tiểu bang, và mối quan hệ chuyên nghiệp, giữa các bối cảnh khác nhau.

Gần đây, tiểu bang California đã tiến triển một số sáng kiến lớn nhằm chống lại sự gia tăng của hoạt động thù ghét, bao gồm các sáng kiến nhằm hỗ trợ những người sống sót và những cộng đồng bị ảnh hưởng bởi sự thù ghét.

Tại Sở Quyền Dân Sự California (CRD), điều này bao gồm việc khởi động California vs. Hate (CA vs. Hate) vào năm 2022, đây là đường dây và mạng lưới tài nguyên đầu tiên của tiểu bang nhằm cung cấp một kênh để báo cáo về sự thù ghét và hỗ trợ những người sống sót trong việc tiếp cận các nguồn trợ giúp.

Điều này cũng bao gồm việc khởi động Đơn Vị Giải Quyết Xung Đột Cộng Đồng của sở, cung cấp các dịch vụ giải quyết tranh chấp miễn phí cho cộng đồng trên toàn tiểu bang.

Ngân sách Tiểu bang California năm 2021-2022 cũng thành lập Chương Trình Chống Lại Sự Thù Ghét, cho phép Sở Dịch vụ Xã hội California (CDSS), phối hợp với Ủy Ban Về Quan Hệ Mỹ Gốc Á Và Thái Bình Dương (CAPIAA), cung cấp kinh phí hỗ trợ cho các tổ chức cộng đồng nhằm ngăn chặn sự thù ghét và hỗ trợ những người sống sót sau hành vi thù ghét.

Thư viện Tiểu bang California (CSL) quản lý việc cấp kinh phí cho các phương tiện truyền thông phục vụ những cộng đồng đã từng thường xuyên là nạn nhân của sự thù ghét nhằm công bố Chương Trình Chống Lại Sự Thù Ghét. Ngày nay, Ủy ban, CRD, CDSS, CAPIAA và CSL hợp tác thường xuyên để chia sẻ những kinh nghiệm học được và phối hợp giữa các sáng kiến khác nhau này. 

Ngoài Ủy ban, Tiểu bang California cũng mới thành lập các cơ quan công cộng khác, có tính chất bổ trợ, cam kết giải quyết vấn đề thù ghét và bạo lực chủng tộc, đặc biệt là bạo lực gây ra bởi các cơ quan nhà nước.

Ví dụ, Ban Công Tác Nghiên Cứu Và Phát Triển Những Đề Xướng Đền Bù cho người Mỹ gốc Phi Châu đã được thành lập vào năm 2020 để nghiên cứu những ảnh hưởng kéo dài của chế độ nô lệ đối với người Mỹ gốc Phi Châu và đề nghị các giải pháp đền bù.

Cũng trong năm đó, Ban Hợp Tác Về Sửa Đổi Hình Luật đã được thành lập để phát triển các cải cách đề nghị cho việc thiết lập các phương pháp phục hồi khác ngoài việc giam giữ, và cải thiện pháp luật hình sự, quy trình hình sự, hệ thống dẫn độ và giám sát trong tiểu bang California.

Trong năm 2022, thông qua Sắc Lệnh Hành Pháp N-16-22, Thống đốc Newsom đã thành lập Ủy Ban Bình Đẳng Chủng Tộc. Phát triển trong đối tác với Thượng nghị sĩ Tiến sĩ Pan và các tổ chức về bình đẳng chủng tộc, Thống đốc Newsom đã thành lập Ủy ban Bình Đẳng Chủng Tộc để đề xướng các công cụ và phương pháp nhằm thúc đẩy sự bình đẳng chủng tộc, đối phó với chủ nghĩa phân biệt cấu trúc và cung cấp sự hỗ trợ cho các cơ quan của tiểu bang.


This resource is supported in whole or in part by funding provided by the State of California, administered by the California State Library in partnership with the California Department of Social Services and the California Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs as part of the Stop the Hate program. To report a hate incident or hate crime and get support, go to CA vs Hate.


Thông tin này đã được hỗ trợ toàn phần hoặc một phần bằng nguồn tài trợ từ tiểu bang California, do Thư Viện Tiểu Bang California quản lý với sự hợp tác của Bộ Xã hội Ủy Ban Đặc Trách Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Á Châu Và Quần Đảo Thái Bình Dương cho dự án Stop the Hate (Ngăn Chặn Lòng Thù Hận). Để báo cáo mọi sự việc liên hệ đến tội ác và những hành động kỳ thị chủng tộc, và để nhận lãnh hỗ trợ, xin vui lòng truy cập trang mạng CA vs. Hate.

Previous
Previous

The U.S. Equal Employment Opportunity Commission 2024-2028 Strategic Plan Addresses Discrimination and Discriminatory Bias in the Workplace

Next
Next

Vietnamese-American Mom's Fight To Protect Her Child Who Is A Victim Of Hate Crimes