The U.S. Equal Employment Opportunity Commission 2024-2028 Strategic Plan Addresses Discrimination and Discriminatory Bias in the Workplace
March 1, 2024
Read the full plan here.
The U.S. Equal Employment Opportunity Commission (EEOC) was created by the landmark Civil Rights Act of 1964 in direct response to calls for racial and economic justice at the historic March on Washington for Jobs and Freedom. As the primary federal agency charged by Congress with enforcing laws against employment discrimination, the EEOC’s mission is to prevent and remedy unlawful employment discrimination and advance equal employment opportunity for all.
The final FY2024-2028 SEP updates and refines the EEOC’s subject matter priorities to reflect progress in achieving the EEOC’s vision of fair and inclusive workplaces with equal opportunity for all, while also recognizing the significant challenges that remain in making that vision a reality. The brutal killings of George Floyd, Breonna Taylor, Adam Toledo, Tyre Nichols, and so many other people of color remain a painful reminder of systemic racism. The COVID-19 pandemic and its economic fallout disproportionately impacted people of color and other vulnerable workers, including those with disabilities, exposing and magnifying inequalities in our society. And high-profile incidents of bias and violence based on race, religion, national origin, and gender have impacted communities and workplaces across the country—including shootings targeting Black shoppers and workers in Buffalo, NY and Jacksonville, FL; Taiwanese churchgoers in Orange County, CA; patrons at an LGBTQI+ club in Colorado Springs, CO; and Jewish congregants in Pittsburgh, PA, among others. While these deep-rooted problems extend far beyond the workplace, the EEOC is committed to doing our part to combat systemic discrimination in employment. Addressing inequality in the workplace is a vital step in the broader fight for justice and equality. Every individual deserves the opportunity to make a living, support a family, and be respected in the workplace based on their skills and experience.
The EEOC will focus on harassment, retaliation, job segregation, labor trafficking, discriminatory pay, disparate working conditions, and other policies and practices that impact particularly vulnerable workers and persons from underserved communities. With respect to employment discrimination, the Commission views the category of vulnerable workers as including:
immigrant and migrant workers and workers on temporary visas;
people with developmental or intellectual disabilities;
workers with mental health related disabilities;
individuals with arrest or conviction records;
LGBTQI+ individuals;
temporary workers;
older workers;
individuals employed in low wage jobs, including teenage workers employed in such jobs;
survivors of gender-based violence;
Native Americans/Alaska Natives; and
persons with limited literacy or English proficiency.
The EEOC will continue to prioritize issues that may be emerging or developing, including issues that involve new or developing legal concepts or topics that are difficult or complex. The agency is uniquely suited to address these issues given the EEOC’s research, data collection, receipt of charges in the private and public sectors, adjudication of complaints and oversight in the federal sector, and ongoing engagement with stakeholders.
Because of the nature of this priority category, the Commission may add or remove issues through interim amendments to the SEP. The following issues currently fall within this category:
a) Qualification standards and inflexible policies or practices that discriminate against individuals with disabilities
b) Protecting workers affected by pregnancy, childbirth, or related medical conditions under the Pregnancy Discrimination Act (PDA) and the Pregnant Workers Fairness Act (PWFA), as well as pregnancy-related disabilities under the Americans with Disabilities Act (ADA)
c) Addressing discrimination influenced by or arising as backlash in response to local, national, or global events, including discriminatory bias arising as a result of recurring historical prejudices
For example, discrimination, bias, and hate directed against religious minorities (including antisemitism and Islamophobia), racial or ethnic groups, and LGBTQI+ individuals may fall within this subcategory. The discriminatory practices or affected groups or individuals may change during the time period covered by this SEP.
1. d) discrimination associated with the long-term effects of the COVID-19 pandemic, including Long COVID
2. e) Technology-related employment discrimination
Ủy Ban Cơ Hội Việc Làm Bình Đẳng Hoa Kỳ Và Kế Hoạch Chiến Lược 2024-2008 Đối Mặt với Việc Phân Biệt Đối Xử và Thiên Hướng Phân Biệt Tại Nơi Làm Việc
Xem trọn văn bản tại đây.
Ủy Ban Cơ Hội Việc Làm Bình Đẳng Hoa Kỳ (EEOC) được tạo ra thông qua Đạo Luật Dân Quyền lịch sử năm 1964, là phản ứng trực tiếp trước các yêu cầu về công bằng về mặt chủng tộc và kinh tế tại cuộc diễn hành lịch sử ở Washington cho Việc Làm và Tự Do. Là cơ quan liên bang chính được Quốc hội giao phó để thực hiện các luật chống phân biệt đối xử trong nghề nghiệp, nhiệm vụ của EEOC là ngăn chặn và khắc phục việc phân biệt đối xử bất hợp pháp trong nghề nghiệp và thúc đẩy cơ hội nghề nghiệp bình đẳng cho mọi người.
Kế hoạch chiến lược cuối cùng cho Ngân sách Giai đoạn 2024-2028 cập nhật và làm rõ ưu tiên về các vấn đề chủ chốt của EEOC để phản ánh sự tiến triển trong việc đạt được tầm nhìn của EEOC về môi trường làm việc công bằng và bao gồm mọi thành phần với cơ hội bình đẳng cho mọi người, đồng thời nhận diện những thử thách đáng kể vẫn còn tồn tại trong việc biến tầm nhìn đó thành hiện thực. Các vụ án giết người dã man của George Floyd, Breonna Taylor, Adam Toledo, Tyre Nichols và nhiều người da màu khác vẫn là sự nhắc nhở đau đớn về chủ nghĩa phân biệt đối xử của hệ thống. Đại dịch COVID-19 và hậu quả kinh tế của nó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến người da màu và những người lao động yếu đuối khác, bao gồm những người có khuyết tật, đã phơi bày và làm nổi bật những bất bình đẳng trong xã hội chúng ta. Những sự kiện nổi bật về thiên hướng và bạo lực dựa trên chủng tộc, tôn giáo, quốc gia gốc và giới tính đã ảnh hưởng đến cộng đồng và nơi làm việc trên khắp đất nước, bao gồm các vụ bắn vào những người mua sắm và công nhân da đen ở Buffalo, NY và Jacksonville, FL; những người đi lễ tại một nhà thờ Đài Loan ở Orange County, CA; khách hàng tại một câu lạc bộ LGBTQI+ ở Colorado Springs, CO; và những người theo đạo Do Thái ở Pittsburgh, PA, cùng nhiều trường hợp khác. Mặc dù những vấn đề sâu sắc này trải rộng ra ngoài nơi làm việc, nhưng EEOC cam kết thực hiện phần của mình để chống lại sự phân biệt đối xử theo hệ thống trong việc làm. Đối mặt với sự bất bình đẳng trong nơi làm việc là một bước quan trọng trong cuộc chiến rộng lớn cho công bằng và bình đẳng. Mỗi cá nhân đều xứng đáng có cơ hội kiếm sống, hỗ trợ gia đình và được tôn trọng trong nơi làm việc dựa trên kỹ năng và kinh nghiệm của họ.
EEOC sẽ chú trọng vào các vấn đề như xách nhiễu, trả thù, phân chia công việc, buôn bán lao động, kỳ thị trong việc trả lương, điều kiện làm việc không đồng đều cùng các chính sách và việc thực hành khác ảnh hưởng đặc biệt đến những người lao động yếu đuối và người từ cộng đồng không được phục vụ đúng mức. Đối với việc phân biệt đối xử trong nghề nghiệp, Hội Đồng xem xét danh mục người lao động yếu đuối bao gồm:
Người lao động nhập cư và di cư cùng như người lao động có visa tạm thời;
Những người có khuyết tật phát triển hoặc trí tuệ;
Những người lao động có khuyết tật liên quan đến sức khỏe tâm thần;
Cá nhân có hồ sơ bị bắt giữ hoặc tiền án;
Cộng đồng LGBTQI+;
Người lao động tạm thời;
Người lao động già;
Những người làm các công việc có mức lương thấp, bao gồm cả những thiếu niên được thuê làm các công việc này;
Người sống sót sau bạo lực dựa trên giới tính;
Người da đỏ/Alaska Natives; và
Những người có hạn chế về học vụ hoặc trình độ tiếng Anh.
EEOC sẽ tiếp tục đặt ưu tiên vào những vấn đề có thể đang nổi lên hoặc đang phát triển, bao gồm những vấn đề liên quan đến các khái niệm pháp lý mới hoặc phức tạp. Cơ quan này đặc biệt thích hợp để giải quyết những vấn đề này nhờ vào việc nghiên cứu, thu thập dữ liệu, nhận các đơn kết án trong khu vực tư và công, xét xử các khiếu nại và giám sát trong khu vực liên bang, cũng như việc liên tục tương tác với các bên liên quan.
Do tính chất của loại ưu tiên này, Hội Đồng có thể thêm hoặc loại bỏ các vấn đề thông qua các sửa đổi tạm thời đối với Kế hoạch Chiến lược Đối mặt với Việc Phân Biệt Đối Xử. Những vấn đề sau đây hiện nằm trong danh mục này:
a) Các tiêu chuẩn đủ điều kiện và chính sách hoặc thực hành không linh hoạt phân biệt đối xử đối với những người có khuyết tật
b) Bảo vệ người lao động bị ảnh hưởng bởi thai nghén, sinh nở hoặc các tình trạng y tế liên quan dưới Đạo Luật Phân Biệt Đối Xử Thai Nghén (PDA) và Đạo Luật Công Bằng Cho Người Lao Động Thai Nghén (PWFA), cũng như các khuyết tật liên quan đến thai nghén dưới Đạo Luật Người Mỹ Khuyết Tật (ADA)
c) Đối mặt với việc phân biệt đối xử có ảnh hưởng hoặc nảy sinh như phản ứng đáp ứng với những biến cố địa phương, quốc gia hoặc toàn cầu, bao gồm thiên hướng phân biệt đối xử xuất phát từ những định kiến lịch sử tái diễn
Ví dụ, phân biệt đối xử, thiên hướng và thù ghét dành cho nhóm tôn giáo thiểu số (bao gồm cả chủ nghĩa phân biệt đối xử với người Do Thái và Hồi giáo), nhóm chủng tộc hoặc dân tộc và cá nhân thuộc cộng đồng LGBTQI+ có thể nằm trong nhóm phụ này. Việc thực hành cách phân biệt đối xử cũng như các nhóm hay cá nhân bị ảnh hưởng có thể thay đổi trong khoảng thời gian được bao quát bởi Kế hoạch Chiến lược Đối mặt với Phân Biệt Đối Xử này.
d) Phân biệt đối xử liên quan đến các ảnh hưởng dài hạn của đại dịch COVID-19, bao gồm cả tình trạng COVID dai dẳng
e) Phân biệt đối xử việc làm liên quan đến công nghệ.
This resource is supported in whole or in part by funding provided by the State of California, administered by the California State Library in partnership with the California Department of Social Services and the California Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs as part of the Stop the Hate program. To report a hate incident or hate crime and get support, go to CA vs Hate.
Thông tin này đã được hỗ trợ toàn phần hoặc một phần bằng nguồn tài trợ từ tiểu bang California, do Thư Viện Tiểu Bang California quản lý với sự hợp tác của Bộ Xã hội và Ủy Ban Đặc Trách Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Á Châu Và Quần Đảo Thái Bình Dương cho dự án Stop the Hate (Ngăn Chặn Lòng Thù Hận). Để báo cáo mọi sự việc liên hệ đến tội ác và những hành động kỳ thị chủng tộc, và để nhận lãnh hỗ trợ, xin vui lòng truy cập trang mạng CA vs. Hate.