Demystifying the DOJ - Hate Crimes Presentation

September 30, 2022

Moderated by Maheen Ahmed, Deputy Director for the Office of Community Awareness Response and Engagement, also known as CARE, the California Department of Justice (DOJ) hosted an informative quarterly session on August 23, 2022. This quarter, DOJ highlighted key issues about hate crimes as well as the department’s role in combatting them. The latest 2021 Hate Crime Report findings were also shared with all participants. 

Attorney Damon Brown and Michael Redding were present, along with program manager Alyson Lunetta. 

Attorney Brown covered the Ralph Act, codified as Civil Code Section 51.7 which established that everyone has the right to be free of violence in the threat of intimidation violence, and how a victim can apply code Section 52 and 52.1 to sue perpetrators of hate crime acts to seek protection and compensation. Victims can seek injunctive relief, equitable relief  for actual damages for medical bills, and financial loss. They can also seek civil penalties of $25000 plus attorneys fees. 

Following Attorney Brown’s presentation, Attorney Redding discussed hate crimes. Under penal code section 422.55, hate crime can be classified as multiple offense acts that include bias motivation, meaning one hate crime report may include 10 offenses. He also differentiated between hate crimes versus hate incidents. Hate crimes are things that are against the law, hate incidents, though are unacceptable social behavior, might or might not constitute a crime. For example, displaying hateful material on someone’s own property that doesn’t result in property damage is a hate incident, but is not necessarily a violation of the penal code statutes. 

Program Manager Alyson Lunetta wrapped up the session with key data from DOJ’s latest Hate Crime Report. A hate crime that qualified to have complied into this report needs to contain two elements: a criminal act or an attempted criminal act such as murder rape, robbery,  aggravated assault, destruction, damage, vandalism, and a bias motivation against a protected characteristic under the criminal code. 

Some alarming statistics from the 2021 Hate Crime Report include:

  • Reported hate crime events involving a racial bias overall increased 33.1% from 875 in 2020, 1,165 in 2021; Anti-Asian bias events rose from 89 in 2020 to 247 in 2021, an increase of 177.5%.

  • Reported hate crime events increased 32.6% from 1,330 in 2020 to 1,763 in 2021.

  • Reported hate crime offenses increased 42.1% from 1,563 in 2020 to 2,221 in 2021. 

  • The number of victims of reported hate crimes increased 41.9% from 1,536 in 2020 to 2,180 in 2021.

  • The number of suspects of reported hate crimes increased 41.2% from 1,171 in 2020 to 1,654 in 2021. 

Discussion on how to improve data for future reporting also took place. The need to improve the victims’ cultural barriers, including language barriers, is crucial in encouraging and improving hate crime reporting. This is where ethnic media can contribute greatly to shifting perception and promoting healing and cross-cultural empathy for a more united and strong multi-cultural society. 

The quarterly info sessions are aimed at developing key knowledge and awareness and providing available recourses for various social programs DOJ is currently offering. Follow DOJ on social media and subscribe to their website for the next upcoming session.


Giải thích của Bộ Tư Pháp (DOJ) - Thuyết Trình Về Tội Phạm Thù Ghét - 23 tháng Tám, 2022, Hội thảo Tam Cá Nguyệt

Điều hành bởi Maheen Ahmed, Phó Giám Đốc Văn Phòng Đáp Ứng Nhận Thức Và Hội Nhập Cộng Đồng (C.A.R.E.), Bộ Tư Pháp California chủ tọa một buổi hội thảo thông tin mỗi tam cá nguyệt vào ngày 23 tháng Tám, 2022. Trong buổi hội thảo này, Bộ nhấn mạnh những chủ đề căn bản về tội ác do thù ghét cùng vai trò của Bộ trong việc đối đầu với chúng. Những phát hiện trong Bản Tường Trình Năm 2021 Về Tội Phạm Thù Ghét cũng được chia sẻ với mọi thành viên buổi họp.

Buổi hội thảo có sự hiện diện của Công Tố Viên Damon Brown và Michael Redding, cùng với Quản Lý Chương Trình Alyson Lunetta.

 Công Tố Viên Brown phụ trách phần Đạo Luật Ralph, có tên Dân Luật Điều 51.7, nêu rõ rằng mọi người đều có quyền không bị thành mục tiêu của bạo động qua những đe dọa dẫn tới bạo động, và nạn nhân có thể dựa trên điều 52 và 52.1 để kiện kẻ vi phạm, đồng thời yêu cầu được bảo vệ và bồi thường. Nạn nhân có thể yêu cầu biện pháp ngăn cấm, hoặc bồi hoàn cho những tổn thất thực sự qua hóa đơn y tế, và thiệt hại tài chính. Họ cũng có thể yêu cầu hình phạt dân sự $25,000 cùng với chi phí luật sư. 

Theo sau phần trình bày của Công Tố Viên Brown, Công Tố Viên Redding thảo luận về những tội ác do thù ghét. Theo điều số 422.55 đạo luật hình sự, tội ác do thù ghét có thể được xếp loại thành nhiều hành vi xúc phạm dựa trên thành kiến, nghĩa là một báo cáo tội ác do thù ghét có thể bao gồm 10 vi phạm. Ông cũng phân biệt sự khác nhau giữa những tội ác do thù ghét và những biến cố liên quan đến thù ghét. Tội ác do thù ghét là những hành vi trái với luật pháp, trong khi những sự kiện liên hệ đến thù ghét, cho dù là hành vi không được xã hội chấp nhận, nhưng không cấu thành một tội ác. Ví dụ, phô bày những sự vật mang tính thù ghét trên bất động sản người khác không gây ra thiệt hại tài sản, thì chỉ là một sự kiện thù ghét, nhưng không nhất thiết là đã vi phạm những điều luật hình sự.

Quản Lý Chương Trình Alyson Lunetta tóm lược nội dung phiên họp với những dữ kiện căn bản từ Bản Tường Trình mới nhất của Bộ về Tội Ác Do Thù Ghét. Một tội ác do thù ghét đúng nghĩa phù hợp với bản tường trình này cần có hai yếu tố: một hành vi phạm pháp hoặc một mưu đồ phạm pháp như sát nhân, hiếp dâm, cướp bóc, hành hung gia trọng, tiêu hủy, gây tổn thất, phá hoại, và một động lực thúc đẩy bởi thành kiến chống lại một thực thể đã được bảo vệ bởi hình luật.

Một vài thống kê chấn động từ Bản Tường Trình Năm 2021 Về Tội Phạm Thù Ghét gồm có:

  • Những sự kiện tội ác do thù ghét  bị tố cáo liên quan tới thành kiến sắc tộc nhìn chung đã tăng 33.1% từ 875 năm 2020 lên tới 1,165 năm 2021; Những sự việc liên quan tới thành kiến chống lại người Á Châu tăng từ 89 vụ năm 2020 lên 247 vụ năm 2021, tăng 177.5%.

  • Những sự kiện tội ác do thù ghét bị tố cáo tăng 32.6% từ 1,330 năm 2020 lên tới 1,763 năm 2021.

  • Những vi phạm tội ác do thù ghét tăng 42.1% từ 1,563 năm 2020 lên tới 2,221 năm 2021.

  • Con số nạn nhân của những tội ác do thù ghét bị tố cáo lên tới 41.9% từ 1,536 năm 2020 lên tới 2,180 năm 2021.

  • Con số những nghi phạm của những tội ác do thù ghét bị tố cáo tăng 41.2% từ 1,171 năm 2020 lên tới 1,654 năm 2021.

Phương cách cải thiện những dữ kiện cho việc tường trình trong tương lai cũng được bàn tới trong cuộc hội thảo. Nhu cầu cải thiện những trở ngại văn hóa của nạn nhân, bao gồm trở ngại ngôn ngữ, rất quan trọng trong việc khuyến khích và cải thiện việc tố cáo tội ác do thù ghét. Đây là chỗ các cơ quan truyền thông sắc tộc có thể góp phần để thay đổi nhận thức đồng thời mang lại sự hồi phục và cảm thông giữa các nền văn hóa với nhau nhắm hướng tới một xã hội đa văn hóa đoàn kết và hùng mạnh hơn.

Những cuộc hội thảo tam cá nguyệt nhắm vào việc phát triển kiến thức cùng sự hiểu biết căn bản đồng thời cung cấp những nguồn trợ giúp cho các chương trình xã hội khác nhau mà Bộ Tư Pháp đang cung cấp. Tìm hiểu về Bộ Tư Pháp trên truyền thông xã hội và ghi danh vào trang mạng của Bộ để biết khi nào sẽ có cuộc hội thảo kế tiếp.


This resource is supported in whole or in part by funding provided by the State of California, administered by the California State Library in partnership with the California Department of Social Services and the California Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs as part of the Stop the Hate program. To report a hate incident or hate crime and get support, go to CA vs Hate.

Previous
Previous

OC Human Relations 2021 Hate Crime Report

Next
Next

The 5Ds of Bystander Intervention