OC Human Relations 2021 Hate Crime Report

October 15, 2022

Beside actual statistics of Hate Crime in 2021, the report also includes resources and information pertaining to victims. Here are some useful summary points.

WHAT SHOULD I DO IF I AM VICTIMIZED?

  1. Call the police or sheriff's department immediately if it is an emergency or if you are in present danger.

  2. Obtain medical attention if needed. Be sure to keep all medical documentation.

  3. Leave all evidence in place. Do not touch, remove, and/or clean up anything.

  4. Document what happened for evidence by taking photographs and writing down exactly what was said, particularly any words indicating bias, motivation, and other information that may be valuable.

  5. Get the name(s), address(es), and phone number(s) of other victims or witnesses.

  6. If possible, write down a description of the perpetrator and the perpetrator's vehicle.

  7. Report the occurrence.

REPORTS CAN BE MADE:

  • Via phone: Dial 2-1-1 to report bias-motivated hate activity in Orange County

  • Via online form: hatecrime.211oc.org

  • Via text: Text OCHATEACTIVITY to 898211

  • Via email: Email OCHATEACTIVITY@211oc.org with a description of what happened

Reports can be made in multiple languages, including English, Spanish, Arabic, Chinese, Filipino, Korean, Farsi, and Vietnamese

VICTIM EXPERIENCES

  • Experience psychological distress

  • Feel scared, vulnerable, worried, or targeted

  • Lose trust in local law & safety enforcement

  • Feel depressed, anxious, or preoccupied

  • Feel unwelcome and dehumanized

  • Stop doing things you previously enjoyed and felt safe doing

  • Develop an "us vs. them" mentality

SUPPORT AVAILABLE FOR VICTIMS

Victims of a hate crime or incident may:

  • Make a report & agree to receive referrals

  • Talk to a counselor or case manager about emotions, thoughts, experiences, and needs

  • Prioritize self-care

  • Connect with others to rebuild a sense of community, connection, and interdependence

  • Receive direct services through coordinated supporting agencies

VICTIM ASSISTANCE

Victim Assistance - Help is available in the form of:

  • Support in communicating with the police, the court, and other authorities

  • Translation services for non-English speakers 

  • Information resources and referrals in crisis intervention and counseling

  • Orientation to the criminal justice system

  • Emergency financial assistance, support with property return, restitution assistance, filling compensation claims, temporary restraining orders, emergency transportation, and case status/disposition information

Bản cáo báo tội phạm do thù ghét 2021 của OC Human Relations

Ngoài những thống kê liên quan đến tội phạm do thù ghét trong năm 2021, bản báo cáo còn có những thông tin liên quan đến các nạn nhân. Sau đây là một vài thông tin hữu ích.

 TÔI NÊN LÀM GÌ NẾU TÔI LÀ NẠN NHÂN

  1. Gọi cảnh sát hay văn phòng sheriff ngay lập tức nếu là trường hợp khẩn cấp hoặc nếu bạn đang đối đầu với hiểm nguy.

  2. Đến phòng cấp cứu nếu cần. Nhớ giữ tất cả giấy tờ hồ sơ y tế.

  3. Giữ nguyên trạng các bằng chứng. Đừng sờ vào, chuyển dời, hoặc lau chùi bất kỳ thứ gì.

  4. Ghi chép lại những gì đã xảy ra để làm bằng chứng bằng cách chụp hình và viết xuống thật chính xác những gì đã được nói ra, nhất là những từ ngữ biểu lộ thành kiến, động cơ, và những thông tin có thể sẽ rất quý giá.

  5. Ghi lại tên, địa chỉ, và số điện thoại của những nạn nhân hay nhân chứng khác.

  6. Nếu có thể được, ghi lại những mô tả về kẻ vi phạm, về chiếc xe của kẻ vi phạm.

  7. Tố cáo sự việc.

CÓ THỂ TỐ CÁO BẰNG CÁCH:

  • Qua điện thoại: Bấm số 2-1-1 để tố cáo hành vi mang tính thù ghét dựa trên thành kiến ở Quận Cam.

  • Điền đơn trên mạng: hatecrime.211oc.org

  • Qua tin nhắn: Bấm OCHATEACTIVITY vào số 898211

  • Qua email: gửi những chi tiết về sự việc đã xảy ra đến OCHATEACTIVITY@211oc.org

Bạn có thể tố cáo qua nhiều ngôn ngữ khác nhau: tiếng Anh, Tây Ban Nha, Ả Rập, Trung Hoa, Phi Luật Tân, Đại Hàn, Ba Tư, và Việt Nam.

NHỮNG TRẢI NGHIỆM CỦA NẠN NHÂN

  • Bị suy sụp tâm lý

  • Cảm thấy sợ hãi, dễ tổn thương, lo âu, hoặc bị thành mục tiêu

  • Mất niềm tin vào sự thực thi và bảo vệ an toàn của luật pháp

  • Bị trầm cảm, lo âu, hoặc bị ám ảnh

  • Cảm thấy bị xua đuổi và khinh miệt

  • Ngưng làm những việc mà trước đây thích làm và cảm ấy an toàn khi làm

  • Phát triển tâm thức "tụi mình đối đầu với chúng nó”

SỰ HỖ TRỢ DÀNH CHO NẠN NHÂN

Nạn nhân của tội ác hay biến cố do thù ghét có thể:

  • Tố cáo & đồng ý nhận sự giới thiệu đến cơ quan phù hợp

  • Nói chuyện với chuyên viên tư vấn hoặc viên chức quản lý hồ sơ về những cảm xúc, ý nghĩ, trải nghiệm, và nhu cầu

  • Đặt việc chăm sóc bản thân thành ưu tiên

  • Nối kết với những người khác để tái tạo một cảm giác cộng đồng, liên kết, và nương tựa lẫn nhau

  • Tiếp nhận những dịch vụ trực tiếp qua những cơ quan hỗ trợ phối hợp với nhau

HỖ TRỢ NẠN NHÂN

Sự hỗ trợ nạn nhân - Sự giúp đỡ bao gồm những hình thức:

  • Hỗ trợ việc giao tiếp với cảnh sát, tòa án, và các giới chức thẩm quyền

  • Các dịch vụ thông dịch cho người không nói tiếng Anh

  • Các nguồn thông tin và giới thiệu sự can thiệp trong cơn khủng hoảng và tư vấn

  • Hướng dẫn về hệ thống công lý hình sự

  • Trợ giúp tài chánh khẩn cấp, hỗ trợ việc phục hồi tài sản, giúp đòi bồi hoàn, điền đơn khai xin bồi thường, lệnh cách ly tạm thời, di chuyển khẩn cấp, và thông tin về tình trạng tiến triển của sự việc


This resource is supported in whole or in part by funding provided by the State of California, administered by the California State Library in partnership with the California Department of Social Services and the California Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs as part of the Stop the Hate program. To report a hate incident or hate crime and get support, go to CA vs Hate.

Previous
Previous

Viet Film Festival: Solidifying Asian Identity & Encouraging Bravery

Next
Next

Demystifying the DOJ - Hate Crimes Presentation