What Should I Do if I am Victimized?

July 5, 2022

If you have been the victim of a hate crime, you may:

  • Experience psychological distress

  • Feel scared, vulnerable, worried, or targeted

  • Lose trust in local law & safety enforcement

  • Feel depressed, anxious, or preoccupied

  • Feel unwelcome and dehumanized

  • Stop doing things you previously enjoyed and felt safe doing

  • Develop an “us vs. them” mentality

Ways you can get the support you need:

  • Make a report to 211OC and indicate you would like to be contacted with referrals

  • Talk to your case manager about what you are experiencing, feeling, and needing

  • Seek out mental health services

  • Prioritize your own self-care

  • Connect with others – to mobilize, build coalitions, come together as support groups, participate in community unity or cultural strengthening events

  • Take the time to check in on a friend, family member, colleague, or children that you know who might also be affected

Tips for reporting:

  • Call the police or sheriff’s department immediately and make a report

  • Obtain medical attention, if needed — Be sure to keep all medical documentation

  • Leave all evidence in place; do not touch, remove, or clean up anything

  • Document what happened by taking photographs of the evidence, writing down exactly what was said, particularly any words that indicate bias motivation, recalling any demographic information about the perpetrator, and other information that may be valuable

  • Write down a description of the perpetrator and the perpetrator’s vehicle

  • Get the name(s), address(es) and phone number(s) of other victims and witnesses


Nếu Tôi Là Nạn Nhân, Tôi Nên Làm Gì?

Nếu bạn là nạn nhân của tội ác gây ra do thù ghét, bạn có thể:

  • Trải nghiệm sự đau đớn tâm lý

  • Cảm thấy sợ hãi, dễ tổn thương, lo lắng, hoặc bị thành mục tiêu

  • Mất tin tưởng vào việc thực thi luật pháp và sự an toàn của địa phương.

  • Cảm thấy trầm cảm, lo âu, hoặc luôn bị ám ảnh.

  • Cảm thấy bị hất hủi và làm mất nhân tính

  • Ngưng làm những việc trước đây bạn thích thú và cảm thấy an toàn khi làm.

  • Tạo thành tâm trạng “mình đối nghịch với bọn chúng”

Những Cách Tìm Kiếm Sự Hỗ Trợ Bạn Cần:

  • Làm bản tường trình 211OC xác nhận bạn muốn được tiếp xúc và giới thiệu đến cơ quan trợ giúp 

  • Nói chuyện với người giữ hồ sơ của bạn về những gì bạn trải qua, cảm nhận, và cần đến

  • Tìm đến những dịch vụ sức khỏe tâm thần

  • Đặt ưu tiên cho việc săn sóc sức khỏe chính mình

  • Kết nối với người khác - để vận động, xây dựng những liên minh, tụ tập thành những nhóm hỗ trợ, tham gia những buổi sinh hoạt cộng đồng hướng về đoàn kết và văn hóa

  • Dành thời gian liên lạc với bạn bè, thân nhân, đồng nghiệp hoặc trẻ em mà bạn nghĩ cũng đang là nạn nhân

Hướng Dẫn Cách Tố Cáo:

  • Gọi cảnh sát hoặc văn phòng sheriff ngay lập tức để báo cáo

  • Đi bác sĩ khám, nếu cần - Nhớ giữ tất cả các hồ sơ y tế

  • Để mọi chứng cứ tại chỗ; đừng chạm vào, dời chỗ, hoặc lau chùi bất kỳ thứ gì

  • Ghi nhận những gì xảy ra bằng hình chụp những bằng chứng, ghi chính xác những câu nghi can đã nói, nhất là những chữ tiết lộ ý đồ kỳ thị, nhớ kỹ nguồn gốc sắc tộc của kẻ vi phạm, và những thông tin bạn cho là hữu ích

  • Ghi chép những chi tiết về kẻ vi phạm cũng như về xe cộ của người ấy

  • Ghi tên, địa chỉ và số điện thoại của những nạn nhân và nhân chứng khác


Source: https://www.ochumanrelations.org/hatecrime/victimized/

This resource is supported in whole or in part by funding provided by the State of California, administered by the California State Library in partnership with the California Department of Social Services and the California Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs as part of the Stop the Hate program. To report a hate incident or hate crime and get support, go to CA vs Hate.

Previous
Previous

How are Hate Crimes Enforced?